1920×310-min

Nấm Ngọc Cẩu chữa bệnh gì?

269 đã xem

Nấm Ngọc Cẩu còn có nhiều tên gọi khác như gió đất, xà cô, ký sinh hoàn, địa mao cầu… Cây thường phân bố ở các khu vực như Hòa Bình, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên. Hiện nay có khá nhiều người tìm mua và sử dụng vì những công dụng tốt với sức khỏe.  Vậy nấm ngọc cẩu chữa bệnh gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những thông tin dưới đây để hiểu thêm về công dụng của nó.

Nấm Ngọc Cẩu chữa bệnh gì? 1

1. Đặc điểm Nấm Ngọc Cẩu:

Để nhận dạng đúng Nấm Ngọc Cẩu, dưới đây là một số đặc điểm của nó giúp mọi người tìm Nấm Ngọc Cẩu chuẩn:

  • Nấm Ngọc Cẩu còn gọi là củ gió đất, cu pín, củ ngọc núi, hoa đất, xà cô, ký sinh hoàn, bất lão dược, địa mao cầu. Tên khoa học là Balanophora sp. Họ Gió đất: Balanophoraceae.
  • Đây là cây thảo dược có thân nấm màu đỏ nâu sẫm được cấu tạo bởi cán hoa lớn, mang hoa dày đặc có bao bọc bằng mo màu tím.
  • Có mùi hôi đặc trưng, hoa nấm nạc và mềm, không có lá. Cụm hoa đực hình trụ dài từ 10-15cm. Cụm hoa cái hình đầu dài 2-3 cm. Ruột hoa nấm giống ruột quả thanh long, chứa tinh bột.
  • Những củ nấm non màu đỏ tươi, trồi lên mắt đất thành cụm. Củ già hơn mọc hoa màu trắng.
  • Nấm ngọc cẩu kí sinh trên những rễ cây gỗ lớn chìm dưới lòng đất trong bóng tối dưới lùm cây bụi. Cây sinh trưởng ở độ cao trên 1500m, đặc biệt ở những nơi quanh năm lạnh giá, mùa đông có tuyết phủ như đỉnh Tây Côn Lĩnh, Hoàng Liên Sơn. Nước ta tìm thấy nấm ngọc cẩu ở các tỉnh miền núi  phía Bắc như Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang.

1. Đặc điểm Nấm Ngọc Cẩu: 1

2. Tác dụng và cách dùng Nấm Ngọc Cẩu:

Dưới đây là những tác dụng tuyệt vời của Nấm Ngọc Cẩu đối với sức khỏe con người:

  • Được dùng làm thuốc bổ máu, bổ thận.
  • Giúp kích thích ăn ngon miệng.
  • Chữa nhức mỏi chân tay, chữa đau lưng, mỏi gối.
  • Chữa liệt dương, yếu sinh lý, di tinh.
  • Giúp nhanh chóng phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau khi sinh.

Có nhiều sử dụng Nấm Ngọc Cẩu như:

  • Sắc nước uống
  • Ngâm rượu
  • Kết hợp với các vị thuốc hay thực phẩm khác nấu thành món ăn bổ dưỡng
  • Kết hợp với các loại thuốc khác hồ thành viên để sử dụng

3. Bài thuốc hay từ Nấm Ngọc Cẩu (tỏa dương):

– Chữa xuất tinh sớm:

  • Thục địa 30g
  • Tỏa dương 20g
  • Đỗ trọng 30g
  • Đuôi lợn 150g
  • Gừng tươi 15g
  • Đại táo 8 quả

Cách làm: Đuôi lợn cạo bỏ lông, rửa sạch, chặt thành từng khúc. Gừng tươi giã nát. Các vị thuốc rửa sạch. Tất cả cho vào nồi hầm lửa nhỏ trong 2,5-3 giờ là được, cho thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày.

– Bài thuốc giúp phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau sinh:

Nấm Ngọc Cẩu sau khi thu hái về, bỏ những  phiến của lá bắc và bao hoa, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô, sao qua, rượu 35 – 40 độ. Cứ 1 phần tỏa dương, 5 phần rượu.

Ngâm trên 1 tháng mới dùng được hoặc càng lâu càng tốt. Khi dùng rượu có màu đỏ sẫm, vị hơi đắng, chát. Nếu cảm thấy khó uống có thể cho thêm 1 ít đường hoặc mật ong cho dễ uống. Ngày uống 2 lần trước bữa ăn, mỗi lần uống 1 chén con (tầm 30ml).

– Hoạt tinh, di tinh, sinh lý yếu, mệt mỏi:

  • Tỏa dương 120g
  • Tang phiêu tiêu 120g
  • Long cốt 40g
  • Bạch phục linh 40g

Cách dùng: Tất cả tán mịn, viên to bằng hạt ngô, mỗi lần uống 15-20g với nước muối loãng. Ngày uống hai lần.

– Món ăn hỗ trợ điều trị liệt dương, bổ thận dương:

Món thứ nhất:

  • Toả dương 5g
  • Nhục thung dung 5g
  • Thịt dê 50g
  • Bột mì 200g

Cách dùng: Đầu tiên sắc riêng toả dương và nhục thung dung, lấy nước thuốc này nhào với bột mì, cán mỏng, cắt thành sợi, cho vào nấu với thịt dê, nêm gia vị vừa miệng, làm thức ăn điểm tâm hằng ngày.

- Món ăn hỗ trợ điều trị liệt dương, bổ thận dương: 1

Món thứ hai:

Canh hợp đồng cu của con chó với củ cây cu chó (cẩu pín với toả dương). Dùng hai thứ này xào hoặc nấu canh để ăn. Thêm gia vị gừng, hành để phối hợp tác dụng và khử tanh. Có thể thay dương vật chó bằng dương vật dê, bò, tinh hoàn gà…

– Ôn dương nhuận tràng: Chữa dương hư táo bón người già.

Bài 1:

  • Toả dương 15g
  • Vừng đen 12g
  • Vừng vàng 12g
  • Chỉ xác 10g
  • Ngưu tất 10g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống lúc đói. Ngày 1  lần.

- Ôn dương nhuận tràng: Chữa dương hư táo bón người già. 1

Bài 2

  • Toả dương 500g
  • Nhục thung dung 500g

Sắc 2 nước dồn lại cô tiếp rồi cho 250g mật ong quấy đều để nguội cất vào lọ dùng dần vào trước bữa cơm uống với nước sôi môi lần 2-3 thìa (thìa canh).

4. Bí quyết sử dụng Nấm Ngọc Cẩu hiệu quả

Để phát huy hết hiệu quả, Nấm Ngọc Cẩu (Sâm tỏa dương) nên kết hợp với các thảo dược quý khác như Sâm Cau, nhung hươu… Sâm Cau được biết đến là dược liệu có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăng cường sinh lý mạnh mẽ và bền vững, là dược liệu hàng đầu cho sinh lực phái mạnh.

Sâm cau khi kết hợp với các thảo dược khác có tác dụng tương tự, đồng thời kết hợp sử dụng những vị thuốc ích tủy, lợi khí huyết như: Nhung hươu Bắc Cực, Nhân Sâm, Sâm tỏa dương, Sâm Tongkat Ali sẽ nâng tầm chất lượng Sâm cau. Sử dụng phối hợp các nguyên liệu mang lại hiệu quả vượt trội, nhanh tác dụng hơn, hiệu quả lâu dài hơn, tác động vào cả triệu chứng và gốc bệnh về sức khỏe sinh lý và đồng thời làm giảm hoặc mất tác dụng phụ của Sâm cau.

4. Bí quyết sử dụng Nấm Ngọc Cẩu hiệu quả 1

Sâm Nhung Cường Lực Tuệ Linh giúp bổ thận tráng dương, bổ khí huyết, tăng cường sinh lực. Giúp tăng nội tiết tố nam testosteronE một cách tự nhiên giúp cải thiện chức năng sinh lý, làm chậm quá trình mãn dục ở nam. Đồng thời giúp tăng cường sức khỏe toàn thân, chống suy nhược cơ thể, giảm mệt mỏi, giảm đau lưng mỏi gối, giúp nhanh chóng phục hồi thể lực, mạnh gân cốt.

Ai nên dùng SÂM NHUNG CƯỜNG LỰC TUỆ LINH?

1. Người mãn dục nam, sinh lý yếu.

  • Người yếu sinh lý, giảm ham muốn, sinh hoạt tình dục không được lâu bền.
  • Người có những bất thường về tinh trùng và khả năng sinh tinh (Tinh loãng, tinh trùng yếu, tinh trùng kém chuyển động).
  • Người có dấu hiệu kiệt sức sau hoạt động tình dục (thở dốc, mạch nhanh, đau thắt lưng, hoa mắt, hồi sức lâu).

2. Người mệt mỏi, suy nhược, kiệt sức, thiếu máu.

  • Người già yếu suy nhược, ăn ngủ kém, khí huyết kém (da xanh sám, chân tay lạnh, tiêu hóa kém).
  • Người sau điều trị bệnh, sau ốm dài ngày cần hồi phục thể lực, lao động quá sức dẫn đến suy kiệt căng thẳng mệt mỏi.

3. Người có nhu cầu tăng lực, tăng sự dẻo dai.

  • Vận động viên thi đấu. Lái xe đường dài.
  • Người vận động và luyện tập với cường độ cao thường xuyên.
  • Người lao động trí óc nhiều, học sinh trong giai đoạn ôn thi.

Có thể bạn quan tâm: Sâm cau có mấy loại? Loại nào điều trị xuất tinh sớm tốt?

huong-dan-mua-thuoc Ai nên dùng SÂM NHUNG CƯỜNG LỰC TUỆ LINH?

1. Người mãn dục nam, sinh lý yếu .

2. Người mệt mỏi, suy nhiệt, kiệt sức thiếu máu.

3. Người có nhu cầu tăng lực, tăng sự dẻo dai.

mua-ngay
  • Bình luận Facebook
  • Bình luận mặc định

Ý kiến của bạn

Ý kiến của bạn