Sâm Ngọc Linh hay còn có tên gọi khác như sâm Việt Nam, sâm Khu Năm, sâm trúc, củ ngải rọm con,…Đây là loại sâm quý ở nước ta được tìm thấy ở khu vực miền Trung Nam Bộ. Hiện nay, sâm Ngọc Linh được nhiều người tìm kiếm và mua dùng khiến giá trị của sâm ngọc linh ngày một tăng cao.
Cây sâm ngọc linh
Nội dung bài viết
Đặc điểm sân ngọc linh và phân bố
Sâm Ngọc Linh là loài cây thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae), còn gọi là sâm Việt Nam , sâm Khu Năm ( sâm K5 ), sâm trúc ( sâm đốt trúc , trúc tiết nhân sâm ), củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu , là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung Bộ Việt Nam. Sâm Ngọc Linh phân bố tại núi Ngọc Lum Heo thuộc xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn và còn có thể có ở đỉnh Ngọc Am tỉnh Quảng Nam. Trên độ cao 1.200 đến 2.100m, sâm Ngọc Linh mọc dày thành đám dưới tán rừng dọc theo các suối ẩm trên đất nhiều mùn .
Cây sâm được phát hiện ở độ cao từ 1.200 m trở lên dưới tán rừng già và cho tới nay chỉ có 2 tỉnh là Kon Tum và Quảng Nam là có cây sâm này. Sâm mọc tập trung dưới chân núi Ngọc Linh , một ngọn núi cao 2.578m với lớp đất vàng đỏ trên đá granit dày trên 50 cm, có độ mùn cao, tơi xốp và rừng nguyên sinh còn rộng, nên được gọi là sâm Ngọc Linh, tuy những nghiên cứu thực địa mới nhất cho thấy sâm còn mọc cả ở núi Ngọc Lum Heo thuộc xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn , tỉnh Quảng Nam.
Sâm ngọc linh là cây thảo sống lâu năm, cao 40 cm đến 100 cm. Thân khí sinh thẳng đứng, màu lục hoặc hơi tím, nhỏ, có đường kính thân độ 4 – 8 mm, tàn lụi hàng năm tuy thỉnh thoảng cũng tồn tại một vài thân trong năm. Các thân mang lá và tương ứng với mỗi thân mang lá là một đốt dài khoảng 0,5 – 0,7 cm tuy sâm chỉ có một lá duy nhất không rụng từ năm thứ nhất tới năm thứ 3 và chỉ năm thứ 4 trở đi mới có thêm 2 – 3 lá.
Quả mọc tập trung ở trung tâm của tán lá, dài độ 0,8 cm-1 cm và rộng khoảng 0,5 cm-0,6 cm, sau hai tháng bắt đầu chuyển từ màu xanh đến xanh thẫm, vàng lục, khi chín ngả màu đỏ cam với một chấm đen không đều ở đỉnh quả. Mỗi quả chứa một hạt, một số quả chứa 2 hạt và số quả trên cây bình quân khoảng 10 đến 30 quả.
Sâm ngọc linh thường mọc dưới tán rừng ẩm, nhiều mùn và thích hợp với nhiệt độ ban ngày từ 20 – 25 độ C, ban đêm 15 – 18 độ C. Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là thân rễ, củ và cũng có thể dùng lá và rễ con.
Theo kết quả nghiên cứu từ năm 1978 của Bộ Y tế Việt Nam , phần thân rễ của cây sâm Ngọc Linh Việt Nam chứa 26 hợp chất saponin có cấu trúc hóa học đã biết và 24 saponin có cấu trúc mới không có trong các loại sâm khác, trong khi sâm Triều Tiên có khoảng 25 saponin. Do có tác dụng thực tiễn đối với sức khỏe của con người khiến sâm Ngọc Linh hiện nay được bán trên thị trường với giá ngày càng cao.
Tác dụng của sâm Ngọc Linh đối với sức khỏe
Trước khi có những nghiên cứu kỹ lưỡng về sâm Ngọc Linh, loại sâm này đã được người dân tộc thiểu số ở Việt Nam sử dụng như loại thuốc trong bài thuốc cổ truyền cầm máu, lành vết thương, làm thuốc bổ, trị sốt rét, đau bụng,…
Theo kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm về Sâm Ngọc Linh cho thấy tác dụng chống stress vật lý, stress tâm lý và trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống oxi hóa, lão hóa, phòng chống ung thư và bảo vệ tế bào gan.
Nghiên cứu dược lý lâm sàng của sâm ngọc linh cũng cho kết quả tốt: Người bệnh ăn ngon ngủ tốt, lên cân, thị lực tăng, hoạt động trí tuệ và thể lực cải thiện, gia tăng sức đề kháng, cải thiện các trường hợp suy nhược thần kinh và suy nhược sinh dục, nâng cao huyết áp đối với người huyết áp thấp
Sâm Ngọc Linh giá bao nhiêu?
Từ khi được phát hiện và kiểm nghiệm công bố rộng rãi ở Việt Nam cũng như thế giới, giá của sâm Ngọc Linh ngày càng tăng cao. Do những tác dụng đối với sức khỏe mà theo đó nhu cầu sử dụng sâm Ngọc Linh ngày một tăng lên. Ngay cả những người nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản cũng sang Việt Nam tìm mua loại sâm này về sử dụng.
Sâm Ngọc Linh hiện nay ngày một khan hiếm do bị khai thác quá mức, nên không có gì ngạc nhiên khi sâm Ngọc Linh là sâm đắt nhất hiện nay. Giá của sâm Ngọc Linh cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố: Độ tuổi, trọng lượng của sâm. Với sâm càng lâu năm, củ càng to thì giá càng cao. Mặt khác, tùy vào từng thời điểm mà số lượng củ/kg mà sẽ có mức giá khác nhau.
Hiện nay, có 4 – 5 loại sâm ngọc linh giả nên nếu không cẩn thận dễ mua phải loại sâm dởm rất nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Sâm Ngọc Linh hiện nay hầu như không còn mọc tự nhiên nữa. Hiện tại, sâm Ngọc Linh thì hầu hết do người dân địa phương hoặc một số đơn vị trồng. Tuy nhiên số lượng bán ra rất ít và giá khá cao.
Phân biệt sâm Ngọc Linh thật giả
Sâm Ngọc Linh hiện nay được nhiều người tìm mua với giá cao nên trên thị trường có rất nhiều sản phẩm làm giả sâm ngọc linh. Do đó, để tìm mua sâm Ngọc Linh thật người mua cần biết một số đặc điểm của loại sâm này:
Sâm ngọc linh trồng nhìn tổng thể củ sâm mập mạp, có nhiêu rễ bám xung quanh củ cái và một ít trên thân củ. Củ cái rõ ràng, các mắc trên củ sâm thường so le nhau (hình đốt trúc), mỗi năm chỉ mọc một thân và khi thân rụng trở thành đốt (mắc sâm)
Với sâm ngọc linh mọc tự nhiên trong rừng sâu, cây có nhiều đốt hơn, ít rễ, củ cái rõ ràng nhưng nhỏ hơn so với củ cái của sâm trồng (trường hợp củ cái bị gãy phải có dấu đứt gãy).
Đặc điểm chung của Sâm Ngọc Linh:
- Các đốt so le nhau, hình đốt trúc đôi khi cũng có những củ có đốt thẳng hàng, không so le nhau nhiều nhưng các bước đốt phải cách nhau rõ ràng và không đề liên tục lên nhau của củ tam thất
- Củ sâm rửa sạch có màu vàng nâu hoặc màu xanh xám, cắt lá củ sẩm bên ngoài da màu vàng nâu bên trong màu vàng và lõi có màu vàng hoặc pha màu tím nhạt. Với sâm ngọc linh ngoài da màu xanh xám thì ruột bên trong có màu hơi tím, lõi cũng có màu tím.
- Mùi vị: Nhai có vị đắng sau trả lại vị ngọt thanh và có mùi thơm đặc trưng của sâm
Tam thất hoang là một trong những loại được dân buôn dùng làm giả sâm ngọc linh nhiều nhất. Để phân biệt sự khác nhau giữa sâm ngọc linh và tam thất:
- Các đốt Tam Thất nhìn rất nhặt, đều nhau, ít so le (cùng nằm trên một hàng của thân củ). Củ cái của Tam Thất thường nhỏ, đôi khi không có. Thân củ Tam Thất dẹp, thân củ Sâm Ngọc Linh tròn hơn.
- Màu của củ Tam Thất vàng pha trắng hoặc xanh có phớt vàng. Nếu chưa rửa sạch để gần mũi, Sâm Ngọc Linh có mùi thơm đặc trưng của sâm, còn Tam Thất thì không.
- Sâm Ngọc Linh có vị đắng, sau đó trả lại vị ngọt thanh và có mùi thơm đặt trưng của sâm, thì khi nhai củ Tam Thất có vị đắng, cứng, giòn, không có mùi thơm. Tam Thất khi cắt lát nhìn trắng phếu, đôi khi có pha chút màu tím trong lõi.
Bên cạnh Sâm Ngọc Linh, nước ta còn rất nhiều loại sâm có tác dụng tốt đối với sức khỏe phải kể tới như Sâm Cau. Cũng như sâm ngọc linh, với những công dụng mang lại cho sức khỏe nên hiện nay sâm cau được bày bán nhiều sản phẩm giả gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng. Để sử dụng sâm cau chuẩn và hiệu quả, Sâm Nhung Cường Lực Tuệ Linh chính là giải pháp hoàn hảo cho nam giới tăng cường bản lĩnh quý ông, cải thiện đời sống chăn gối và làm chậm quá trình mãn dục.
Sâm Nhung Cường Lực Tuệ Linh – Giải pháp hiệu quả vượt trội
THÀNH PHẦN
- Nhung hươu Bắc Cực………….100mg
- Sâm Tongkat Ali…………………..150mg
- Sâm Cau…………………………….100mg
- Sâm Tỏa Dương…………………..50mg
- Phụ liệu……………………………….vừa đủ
CÔNG DỤNG:
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
1. Người mãn dục sớm, sinh lý kém
- Người yếu sinh lý, giảm ham muốn, sinh hoạt tình dục không được lâu bền.
- Người có những bất thường về tinh trùng và khả năng sinh tinh (tinh loãng, tinh trùng yếu, tinh trùng kém chuyển động).
- Người có dấu hiệu kiệt sức sau sinh hoạt tình dục ( thở dốc, mạch nhanh, đau thắt lưng, hoa mắt, lâu hồi sức).
2. Người mệt mỏi, suy nhược, kiệt sức, thiếu máu
- Người già yếu suy nhược, ăn ngủ kém, khí huyết kém (da xanh sám, chân tay lạnh, tiêu hóa kém).
- Người sau điều trị bệnh, sau ốm dài ngày cần hồi phục thể lực.
- Người lao động quá sức dẫ đến suy kiệt, người căng thẳng.
3. Người có nhu cầu cần tăng lực, tăng sự dẻo dai
- Vận động viên thi đấu.
- Người vận động và luyện tập với cường độ cao.
- Người lao động trí óc nhiều, học sinh trong giai đoạn ôn thi.
Sâm của người Việt